Thứ Hai, 6 tháng 2, 2017

Bệnh lậu lây như thế nào?

Bệnh lậu lây như thế nào? Theo các chuyên gia Phòng khám đa khoa Thế Kỷ Mới, bệnh lậu là bệnh lây truyền chủ yếu qua đường tình dục, không những thế tính lây nhiễm của bệnh cũng rất cao và con đường lây truyền chính là qua đường tình dục, bệnh lậu ở người trưởng thành chủ yếu lây lan qua con đường này.

Tỷ lệ nam giới mắc bệnh lậu khi quan hệ một lần với nữ giới bị bệnh là 20%; tỷ lệ nữ giới mắc bệnh lậu khi quan hệ một lần với nam giới bị bệnh lên tới 90%. Do con người không có khả năng miễn dịch bẩm sinh với song cầu khuẩn nên rất dễ nhiễm bệnh, sau khi trị khỏi bệnh thì khả năng miễn dịch cũng rất thấp vì vậy vẫn có khả năng tái phát lại nếu không được điều trị triệt để.

Bệnh lậu có thể lây như thế nào?


Truyền nhiễm gián tiếp chẳng hạn như tiếp xúc với những đồ vật, dụng cụ đã nhiễm chất dịch chứa vi khuẩn song cầu lậu, ví dụ như khăn tắm, bồn tắm, bồn cầu vệ sinh đã nhiễm dịch tiết ra của người bệnh, hoặc dùng các thiết bị y tế chưa được khử trùng đều dẫn đến nhiễm bệnh.

 Mặc dù lây truyền gián tiếp có thể xảy ra nhiều nhưng con đường lây lan chính của bệnh lậu vẫn là thông qua đường tình dục.

Những con đường lây truyền của bệnh lậu?


- Quan hệ tình dục: 95% người mắc bệnh lậu thông qua đường tình dục, bao gồm hoạt động giao hợp, hôn, tiếp xúc cơ thể. Chúng ta đều biết rằng, phần niêm mạc da của bộ phận sinh dục rất mỏng manh, bên dưới có mạng lưới huyết quản rất phong phú, khi giao hợp ở trạng thái phấn khích cực độ, sẽ rất dễ dẫn đến tình trạng bị xước da do cọ xát, cào cấu, dù chỉ là một vết xước rất nhỏ. Tuy nhiên, cũng là điều kiện đủ để vi khuẩn lậu xâm nhập vào bên trong cơ thể.
Bệnh lậu lây như thế nào

Quan hệ tình dục không an toàn rất dễ lây bệnh lậu


=> Nếu bạn đang phân vân không biết bệnh lậu biểu hiện như thế nào thì nên đọc bài viết này để biết thêm thông tin chi tiết. 

- Lây truyền tiếp xúc gián tiếp: sử dụng chung đồ dùng sinh hoạt với người mắc bệnh lậu như: quần áo, chăn đệm, vật dụng, bồn cầu vệ sinh, khăn tắm đều có nguy cơ mắc bệnh lậu, những người có tiếp xúc gần gũi với người bệnh lậu, trong trường hợp trên người có vết xước rất nhỏ nếu tiếp xúc với đồ dùng có vi khuẩn lậu thì khả năng bị lây bệnh lậu và điều hoàn toàn có thể xảy ra.

- Lây nhiễm qua đường máu: Bệnh lậu có giai đoạn ủ bệnh, người mắc bệnh lậu trong giai đoạn này hoàn toàn không có bất cứ dấu hiệu hay biểu hiện bệnh lâm sàng nào, tuy nhiên nếu như người bình thường hoặc bệnh nhân khác được truyền máu từ nguồn máu của người mắc bênh lậu thì sẽ bị nhiễm bệnh.

- Lây từ mẹ sang con: thai phụ mắc bệnh lậu, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, hoặc có điều trị nhưng không triệt để, thì bệnh từ người mẹ sẽ truyền qua thai nhi thông qua hệ thống tuần hoàn, dẫn đến hậu quả, trẻ sinh ra đã mắc bệnh lậu.

- Trẻ nhiễm bệnh lậu qua đường sản: trong trường hợp sinh thường, trẻ ra đời thông qua cửa mình của người mẹ, tuy nhiên tại bộ phận cửa mình (âm đạo) có rất nhiều vi khuẩn lậu, vi khuẩn này sẽ lây sang trẻ sơ sinh, làm cho trẻ mắc bệnh lậu ngay sau khi ra đời.

Điều quan trọng là người bệnh cần điều trị kịp thời, triệt để mới tránh được những phiền toái mà bệnh mang lại. Bệnh nhân cần phải đến các bệnh viện và Phòng khám chuyên chữa bệnh lậu để được các bác sĩ tư vấn và cho bạn phương pháp điều trị hiệu quả nhất.

Đó là những thông tin về bệnh lậu lây như thế nào, nếu cần được tư vấn thêm, mời bạn đọc hãy gọi đến số 0710 6256 888 để được tư vấn trực tiếp từ các chuyên gia của phòng khám đa khoa Thế Kỷ Mới http://chuabenhlauocantho.blogspot.com/.


0 nhận xét:

Đăng nhận xét